
Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám đa khoa Thành Đô - Bắc ninh
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Loại vi khuẩn giang mai sống được bao lâu? Vấn đề này được rất nhiều người quan tâm tìm hiểu. Xoắn khuẩn gây bệnh giang mai dù tiêu diệt không khó nhưng lại lây lan mạnh mẽ. Điều này làm cho người mắc bệnh trở thành mối nguy hại đối với bản thân và cả cộng đồng.
Trước tiên, vi khuẩn giang mai là một loại xoắn khuẩn gây bệnh có tên gọi Treponema Pallidum. Đây là một loại xoắn khuẩn đã được phát hiện trong hơn một thế kỷ. Hiện nay bệnh giang mai và vi khuẩn giang mai đã có cách điều trị. Tuy nhiên, căn bệnh này vẫn chưa được loại bỏ hoàn toàn vì sự lây lan mạnh của nó.
Bệnh nhân cần hiểu rõ rằng vi khuẩn giang mai sống được bao lâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trước tiên ta cần hiểu về các đặc điểm của loại xoắn khuẩn này.
Đầu tiên, vi khuẩn giang mai có kết cấu hình xoắn ốc, thường xoắn khoảng 6 - 11 vòng. Chúng có thể rất dài và di động được theo 3 cách khác nhau. Có thể di động quay quanh trục như xoắn ốc vít và tiến về phía trước, lắc gợn sóng hoặc lắc qua lại như quả lắc đồng hồ.
Xoắn khuẩn giang mai sống trong môi trường ẩm ướt và là loại khuẩn chịu lạnh tốt. Trong môi trường máu người giàu dinh dưỡng chúng phát triển nhanh chóng. Có thể đạt đến kích thước rất dài khi trưởng thành và nhân đôi bằng cách đứt đôi hình chữ V. Xoắn khuẩn giang mai sinh đôi mỗi 30 giờ/lần.
Sau khi vào cơ thể, xoắn khuẩn sẽ phát triển ở cách hạch, vài giờ sau thì xâm nhập vào máu và lan khắp cơ thể. Do đó con đường lây lan xoắn khuẩn chủ yếu qua sự tiếp xúc cơ quan sinh dục, quan hệ đường miệng, hậu môn. Một số tiếp xúc trực tiếp vết thương hở hoặc máu người bệnh cũng gây lây lan.
Xoắn khuẩn giang mai vốn là một loại vi khuẩn yếu ớt và sau khi ra khỏi cơ thể chúng chỉ tồn tại được vài giờ. Tuy nhiên nếu trong môi trường ẩm ướt chúng sẽ sống rất dai dẳng. Chúng không thể tồn tại lâu nếu ở trong một môi trường khô ráo. Vì vậy, chúng chết rất nhanh khi ở nơi khô ráo.
Ở những môi trường ẩm ướt, xoắn khuẩn giang mai ở 3 cách di động đều tồn tại được. Thậm chí chúng sống đến 2 ngày liền. Nói chung môi trường ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho xoắn khuẩn sống rất dai dẳng. Ở trong nước đá và lạnh khoảng - 20 độ thì vi khuẩn vẫn di động rất lâu.
Ở nhiệt độ khoảng 45 độ C thì xoắn khuẩn không di chuyển được nữa và sống được khoảng 30 phút. Càng nhiệt độ cao thì thời gian vi khuẩn giang mai sống được bao lâu càng giảm. Vi khuẩn giang mai cũng nhạy cảm đối với các tác nhân lý hóa và sự thay đổi pH môi trường.
Như đã nói, vi khuẩn giang mai là loại vi sinh vật yếu ớt. Với các sản phẩm vệ sinh thông thường như xà phòng có thể diệt chúng trong vài phút. Như vậy có thể nói vi khuẩn giang mai sống được bao lâu phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường sống của chúng.
Có thể nói, càng sống lâu thì xoắn khuẩn Treponema Pallidum càng gây nguy hiểm. Sở dĩ lượng người mắc giang mai vẫn không ngừng tăng lên là vì loại vi khuẩn này tồn tại dai dẳng. Đồng thời ở môi trường thông thường chúng rất dễ dàng sinh sôi và tồn tại được.
Xoắn khuẩn giang mai gây bệnh sẽ lây lan qua nhiều con đường khác nhau. Cụ thể, người mắc giang mai do 4 con đường như sau:
Do vậy, để phòng tránh sự ảnh hưởng của xoắn khuẩn gây bệnh thì phải phòng tất cả các con đường lây bệnh. Ngoài ra, có thể tránh lây lan bệnh bằng cách đảm bảo ngăn chặn các con đường trên. Điều này giúp đảm bảo xoắn khuẩn không lan và gây bệnh được nữa.
Ngoài ra, nếu đã mắc giang mai thì phải đi chữa ngay. Hãy đến phòng khám Thành Đô - Bắc Ninh nơi điều trị bệnh an toàn uy tín để được chữa đúng phương pháp điều trị bệnh. Những thắc mắc về việc vi khuẩn giang mai sống được bao lâu sẽ được giải đáp an toàn nhanh chóng.
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”