
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Săng giang mai là một dấu hiệu bệnh mà hẳn những người mắc giang mai đều chưa hiểu rõ. Người bệnh thường xuất hiện săng giang mai ở giai đoạn đầu. Nên điều trị sớm khi có săng giang mai thì cơ hội khỏi bệnh cao hơn.
[bravo_featured_title]Săng giang mai là gì?[/bravo_featured_title]
Săng giang mai là một biểu hiện của bệnh giang mai. Là một bệnh lý lây lan qua đường tình dục cực kỳ nguy hiểm. Biểu hiện này xuất hiện khi người bệnh mắc giang mai giai đoạn đầu. Qua thời gian ủ bệnh, vi khuẩn bộc phát tạo thành các tổn thương trên da.
Giang mai là do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này có kết cấu hình xoắn ngược chiều kim đồng hồ dọc theo thân tế bào. Ở giai đoạn đầu, không phải lúc nào cũng có thể xét nghiệm được sự tồn tại của vi khuẩn. Các bác sĩ phải tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm từ các săng giang mai để soi dưới kính nhằm tìm ra sự tồn tại của loại xoắn khuẩn nguy hiểm này.
Săng giang mai thường mọc trong khoảng từ 3 đến 90 ngày. Tùy theo thời gian ủ bệnh ở mỗi người lại khác nhau. Săng giang mai có màu đỏ, hình tròn hoặc elip, kích thước từ 0,5 - 2 cm. Chúng nổi hẳn trên da, không đau, không ngứa và không chảy mủ. Phần đáy các săng không bằng phẳng và thường khá cứng.
[bravo_featured_title]Săng giang mai mọc ở đâu?[/bravo_featured_title]
Bất cứ vị trí nào có sự xâm nhập của xoắn khuẩn thì đều có thể mọc săng giang mai. Đây là dấu hiệu điển hình nhất của bệnh. Những nơi thường có sự xuất hiện của những vết loét này đó là cơ quan sinh dục (bao gồm môi lớn, môi nhỏ, âm hộ, quy đầu, dương vật…), vùng hậu môn - trực tràng và đường miệng.
Vì xoắn khuẩn giang mai thường tồn tại ở những vùng ẩm ướt nên săng giang mai ít khi có ở những cơ quan khác. Bác sĩ có thể dễ dàng tìm thấy loại khuẩn gây bệnh này ở các vết săng. Săng giang mai dù không điều trị thì cũng sẽ tự hết trong vòng từ 3 - 6 tuần.
Ở giai đoạn đầu, một số trường hợp xét nghiệm bệnh có thể cho kết quả âm tính. Điều này là do cơ thể chưa kịp sản xuất kháng thể phản ứng với giang mai. Cần phải làm kiểm tra nhiều lần mới có thể cho kết quả chính xác được. Ngoài mọc săng thì ở vùng bẹn bệnh nhân có thể nội hạch cứng
Săng giang mai vì tự hết nên hiện tượng này không gây triệu chứng gì nghiêm trọng tới cơ thể. Vì thế nhiều người bệnh đã chủ quan do nên không đi khám. Thực tế khuẩn giang mai chỉ xâm nhập sâu vào cơ thể hơn. Chuẩn bị phát triển khiến bệnh nhân chuyển sang giai đoạn bệnh sau.
Thực tế người có biểu hiện săng giang mai không khó để điều trị khỏi vì là giai đoạn bệnh nhẹ. Ở thời điểm này bệnh cũng cực kỳ dễ lây lan. Vì vậy nên chữa sớm khi có biểu hiện mọc săng giang mai, tránh để biến chứng chuyển nặng.
[bravo_featured_title]Làm gì khi mọc săng giang mai?[/bravo_featured_title]
Bệnh nhân cần đi khám ngay để bác sĩ chẩn đoán có đúng là đang mắc giang mai hay không để có phương pháp điều trị phù hợp. Người mắc săng giang mai có nguy cơ cao lây bệnh cho người khác nên cần tiến hành điều trị và phòng tránh lây lan đúng cách.
Hãy tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa bệnh giang mai để được tư vấn điều trị cho đúng phương pháp. Ở Bắc Ninh hiện có phòng khám đa khoa Thành Đô là địa chỉ y tế chuyên khoa về săng giang mai. Người bệnh tìm tới đây sẽ được khám chữa cẩn thận, chuyên nghiệp và hồi phục nhanh chóng.
Người có biểu hiện săng giang mai thì nên đi khám chữa tại phòng khám Thành Đô - Bắc Ninh sao cho triệt để, chấm dứt bệnh từ giai đoạn đầu để tránh biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”