
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Nổi săng giang mai có ngứa không? Săng giang mai là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh giang mai. Nhiều người bị mọc săng giang mai nhưng không phát hiện ra và điều trị kịp thời. Hiểu rõ hơn về dấu hiệu đặc trưng này sẽ giúp phát hiện sớm bệnh.
Mọc săng giang mai là triệu chứng đầu tiên mà đa số người mắc giang mai găp phải. Sau khi nhiễm phải xoắn khuẩn giang mai sẽ ủ bệnh trong khoảng 1 vài ngày cho đến vài tháng. Trung bình là khoảng từ 2 - 4 tuần sẽ phát bệnh với tình trạng mọc săng giang mai.
Mặc dù dấu hiệu mọc săng giang mai xuất hiện đầu tiên nhưng cũng có các trường hợp không gặp phải. Người mắc bệnh có thể không mọc săng mà trực tiếp chuyển sang giai đoạn 2, nổi ban đào hoặc sẩn giang mai. Mọc săng giang mai thuộc giai đoạn 1 đầu tiên của bệnh.
Đặc điểm của săng giang mai đó là: màu hồng hoặc đỏ đậm hơn niêm mạc da thông thường. Săng giang mai thực chất là một vết loét lành tính. Ở trên vết săng có đường viền rõ ràng với vùng da xung quanh. Có dịch trong với rất nhiều xoắn khuẩn ở giữa vết săng. Khi vét sạch sẽ thấy đáy săng giang mai cứng không bằng phẳng.
Bệnh nhân thắc mắc săng giang mai có ngứa không sẽ thấy rõ. Mặc dù trông vết săng giang mai rất giống như lở loét nhưng người mắc bệnh không đau và ngứa. Thực tế, săng giang mai là các tổn thương rất lành tính. Chúng hoàn toàn chỉ lây bệnh bằng cách phát tán vi khuẩn và sau đó 2 - 6 tuần sẽ tự lặn đi.
Đa số người mắc giang mai bị lây bệnh do quan hệ tình dục. Do vậy nên chủ yếu giang mai sẽ lây lan và xuất hiện đầu tiên tại cơ quan sinh dục. Biểu hiện mọc săng giang mai ở nam có thể thấy rõ hơn so với nữ giới. Điều này là do nam giới dễ tự quan sát hơn và chị em phụ nữ khó phát hiện vì săng không gây đau ngứa.
Săng giang mai cũng có thể mọc tại các vị trí khác. Điển hình như mọc tại vùng hậu môn - trực tràng, hay mọc tại vùng miệng - lưỡi. Nếu mọc săng giang mai ở miệng đa số bệnh nhân thường nhầm lẫn. Triệu chứng săng giang mai khá giống như bị nhiệt miệng.
Nói chung săng giang mai có ngứa không thì đa số bác sĩ đáp rằng không. Tuy nhiên với trường hợp mọc săng tại vùng miệng, hầu họng thì có thể có triệu chứng đau ngứa. Và ngoài ra, săng giang mai còn có thể mọc ở các chi do dùng chân tay tiếp xúc với xoắn khuẩn.
Những thông tin liên quan về việc săng giang mai có ngứa không sẽ cho thấy đặc điểm của bệnh. Người bị nổi săng giang mai nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn sau. Săng giang mai còn rất dễ lây lan xoắn khuẩn cho người khác.
Nói chung ảnh hưởng đến sức khỏe khi nổi săng giang mai không lớn. Một số người có thể bị sưng hạch xung quanh. Bệnh sẽ tự lui sau thời gian phát bệnh dù không điều trị. Tuy nhiên, xoắn khuẩn từ săng giang mai có thể lây nhiễm cả theo con đường tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.
Do vậy, không điều trị săng giang mai sẽ khiến bệnh nặng hơn chuyển sang giai đoạn sau. Đồng thời ảnh hưởng của săng giang mai tác động tới người thân và cuộc sống xung quanh rất lớn. Nên khám, xét nghiệm và điều trị săng giang mai ngay khi thấy dấu hiệu này.
Để hạn chế ảnh hưởng khi mọc săng giang mai thì bệnh nhân nên đi điều trị ngay. Bước đầu tiên cần làm là thăm khám bệnh tại các cơ sở y tế uy tín. Sau khi khám xong bệnh nhân sẽ được tư vấn phương pháp điều trị cho phù hợp với giai đoạn bệnh. Có thể yên tâm vì đây là thời kỳ đầu của bệnh sẽ chữa rất nhanh khỏi.
Săng giang mai khi được điều trị đúng phương pháp sẽ khỏi nhanh chóng và không để lại sẹo. Vấn đề săng giang mai có ngứa không sẽ được giải đáp nhanh chóng nếu bệnh nhân có thắc mắc. Hãy tới và xét nghiệm săng giang mai tại phòng khám Thành Đô - Bắc Ninh.
Nơi đây là địa chỉ y tế uy tín chuyên chữa săng giang mai khỏi hiệu quả an toàn. Đội ngũ bác sĩ tại phòng khám là những người có trên 20 năm kinh nghiệm. Chuyên môn vững vàng cùng tay nghề thao tác chính xác đã giúp nâng cao hiệu quả trị bệnh.
Đối với vấn đề săng giang mai có ngứa không, bệnh nhân sẽ được tư vấn kỹ lưỡng. Các bác sĩ sẽ giải đáp mọi thắc mắc về bệnh và giúp điều trị khỏi giang mai. Không nên chần chừ và đi khám giang mai quá muộn. Mọc săng giang mai chính là thời điểm đi điều trị bệnh tốt nhất.
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”