Địa chỉ: 248 Trần Hưng Đạo - Bắc Ninh
Hotline miễn phí: 0865.776.663
Email: phongkhamthanhdo248@gmail.com
phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất
BS. Bệnh Xã Hội

BS. Bệnh Xã Hội

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám đa khoa Bắc ninh

Điểm trung bình: 8/10 (80 lượt đánh giá)

Người tham vấn : Vân Mây
Ngày viết : 18/04/2019

Mẹ bị giang mai có cho con bú được không?

LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí

Người mẹ bị giang mai có cho con bú được không là vấn đề nhiều gia đình quan tâm. Giang mai là bệnh dễ lây, dễ nhiễm cực kỳ nguy hiểm đối với người bệnh và những người xung quanh. Những thông tin dưới đây sẽ giúp giải đáp kỹ lưỡng cho người mắc bệnh.

Người mẹ bị giang mai có cho con bú được không?

“Chào bác sĩ, trong thời gian gần đây em bị mắc giang mai do lây lan từ chồng. Em lại mới sinh con được 6 tháng nên vẫn đang trong thời kỳ cho con bú. Có đi khám và điều trị bệnh nhưng em lại chưa hỏi kỹ là mẹ bị giang mai có cho con bú được không. Mong bác sĩ giải đáp cho em vấn đề này. “

Có rất nhiều trường hợp người mẹ bị mắc giang mai và lo lắng đến việc lây lan sang cho con. Nhất là đối với đối tượng mẹ bị giang mai đang cho con bú. Vấn đề mẹ bị giang mai có cho con bú được không được rất nhiều người quan tâm. Dưới đây là một số thông tin cụ thể để các bà mẹ đang nuôi con nhỏ cẩn trọng.

  • Sữa mẹ không phải nguồn chứa xoắn khuẩn

Xoắn khuẩn giang mai tồn tại trong máu và một số tổn thương, những nơi có dịch ẩm ướt. Cụ thể hơn là tại cơ quan sinh dục, vùng kín, miệng họng và trong máu. Vì vậy, trong sữa mẹ không chứa xoắn khuẩn gây bệnh. Do đó người bệnh có thể yên tâm là sữa mẹ an toàn cho trẻ nhỏ khi mẹ mắc giang mai.

mẹ bị giang mai có cho con bú được không?
  • Bé có thể bị lây xoắn khuẩn khi bú mẹ

Mặc dù trong sữa mẹ không chứa xoắn khuẩn nhưng mẹ bị giang mai vẫn có thể lây cho con bú. Nguyên nhân bởi vì nếu trên da của mẹ có các vết xước thì hoàn toàn có thể lây xoắn khuẩn. Điều này khiến trẻ bú mẹ trực tiếp tiếp xúc với xoắn khuẩn từ máu của người mẹ. Nhất là với những trẻ có hiện tượng nghiến lợi hoặc sắp mọc răng thì càng nguy hiểm.

Chính vì vậy, với những thông tin trên, có thể thấy câu trả lời cho vấn đề mẹ bị giang mai có cho con bú được không là không nên. Kể cả trong trường hợp mẹ vắt sữa ra để cho con cũng khó đảm bảo không có lẫn vào tổn thương từ người bệnh.

mẹ bị giang mai có cho con bú được không?

Ảnh hưởng của giang mai tới trẻ nhỏ

Bởi vì trẻ đang được bú mẹ thì hệ miễn dịch còn chưa hoàn thiện. Sự phát triển cơ thể mới chỉ đang bắt đầu. Do vậy, khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập sẽ nhanh chóng phát triển. Cơ thể trẻ nhỏ còn yếu ớt nên nguy cơ biến chứng cao hơn so với người lớn.

Với những trẻ mắc giang mai sau khi sinh do lây nhiễm thì biến chứng có thể giảm nhẹ chút. Trẻ được điều trị thì có thể khỏi bệnh, tuy nhiên sự chậm phát triển hoặc tổn thương nặng nề vẫn có thể xảy ra. Do vậy mẹ và bố mắc giang mai phải tuyệt đối cách ly khỏi trẻ. Thậm chí nếu nghi ngờ nhiễm bệnh thì điều trị dự phòng trước.

Đối với những trẻ bị lây giang mai bẩm sinh từ mẹ thì tổn thương cực kỳ nghiêm trọng. Nguy cơ dị tật cơ thể do bị nhiễm giang mai bẩm sinh là rất cao. Trẻ có thể bị mù lòa hay gặp phải các tổn thương não nghiêm trọng. Chính vì vậy bệnh giang mai ở trẻ là cực kỳ nguy hiểm.

mẹ bị giang mai có cho con bú được không?

Điều trị giang mai ở mẹ và phòng tránh giang mai ở trẻ em

Những trường hợp như trên thì người bệnh nên tiến hành điều trị bệnh kết hợp song song với việc phòng tránh giang mai. Người mắc bệnh giang mai thì điều trị đúng cách là có thể khỏi được. Có thể đến phòng khám Thành Đô - Bắc Ninh, nơi chuyên trị giang mai để được hướng dẫn.

Việc điều trị giang mai nên được tiến hành song song ở cả vợ lẫn chồng. Thậm chí, trẻ cũng nên được mang đi khám kiểm tra và theo dõi nếu phát hiện bố mẹ mắc giang mai. Cần phải chữa bệnh cho cả những người xung quanh, nhất là bạn đời. Như vậy thì mới đảm bảo hiệu quả trị bệnh tốt nhất.

Phòng tránh giang mai cho trẻ

Bố mẹ bị giang mai cần phòng tránh lây bệnh giang mai cho trẻ. Người mắc giang mai cần hạn chế tiếp xúc với những người khỏe mạnh xung quanh. Tuyệt đối không sử dụng chung bất cứ đồ đạc nào để hạn chế nguy cơ lây bệnh gián tiếp.

Bố mẹ cũng cần kiêng quan hệ tình dục và tránh mọi tiếp xúc thân mật. Điển hình là hành động hôn trẻ và bất cứ tiếp xúc trực tiếp trên da nào. Nếu có vết thương thì không được trực tiếp chạm vào trẻ. Cần phòng tránh lây bệnh cho trẻ một cách cẩn thận kỹ càng nhất.

Qua những thông tin trên hẳn ai cũng hiểu rõ mẹ bị giang mai có cho con bú được không. Nếu có điều gì thắc mắc thì có thể liên hệ tới phòng khám Thành Đô - Bắc Ninh. Các bác sĩ sẽ giải đáp cho bạn thật tỉ mỉ kỹ càng. Đồng thời sẽ có thể chữa giang mai một cách an toàn nhanh chóng.

Phòng Khám Xã Hội Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Võ Cường, Bắc Ninh

Bài viết mới nhất

Điều trị bệnh lậu mãn tính ở đâu tốt nhất?

Điều trị bệnh lậu mãn tính ở đâu...

Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...

Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh có tốt không? Thực hư tin đồn

Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh...

Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu Bắc Ninh uy tín?

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu Bắc Ninh...

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...

Mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục

Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....

“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !