
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Nhiều người bị nhiễm giang mai mà không biết nguồn bệnh ở đâu. Thực tế giang mai có rất nhiều con đường gây bệnh. Nếu hiểu rõ thì bệnh nhân hoàn toàn có thể phòng tránh bệnh ngay từ đầu.
Trước hết, cần phải làm rõ rằng giang mai là bệnh do xoắn khuẩn gây nên. Bệnh nhân mắc giang mai là do sự xâm nhập của xoắn khuẩn tác động. Xoắn khuẩn giang mai, tên khoa học Treponema Pallidum thường tồn tại trong môi trường ẩm ướt, nhất là trong máu thì càng hoạt động mạnh.
Trên cơ thể người, vị trí cơ quan sinh dục là thường tiết dịch bôi trơn. Ngoài ra còn có miệng là nơi tiết nước bọt luôn ẩm ướt. Vị trí hậu môn cũng dễ xâm nhập vì nhiều vi khuẩn và dễ tổn thương. Vì thế nếu có quan hệ các đường này thì đều có khả năng lây bệnh.
Người bị mắc giang mai nguyên nhân đầu tiên là lây qua đường tình dục. Chủ yếu là do dịch của người bệnh tiếp xúc và xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh. Vì vậy khi sinh hoạt tình dục mới có khả năng lây lan bệnh. Quan hệ đường miệng, hậu môn hay đường sinh dục đều lây bệnh.
Giang mai cũng lây qua tiếp xúc với người bệnh. Cụ thể là nếu trực tiếp chạm vào tổn thương do giang mai, dịch từ người bệnh, truyền máu… đều sẽ lây bệnh. Nếu một số đồ đạc cá nhân lưu lại dịch từ người bệnh thì hoàn toàn có thể là vật trung gian truyền bệnh giang mai.
Qua thông tin về con đường lây bệnh giang mai có thể thấy xoắn khuẩn có thể lây qua nước bọt. Những người nào tiến hành hôn người bệnh sẽ có thể bị lây lan. Người mắc giang mai ở miệng mà hôn trúng vết thương hở, hôn vào miệng đều có thể lây xoắn khuẩn.
Kể cả trường hợp người bệnh cầm vết đứt tay người khỏe mạnh đưa vào miệng cũng là nguyên nhân gây bệnh. Cốc, bát ăn, bàn chải, dạo cạo là vật dụng có thể lưu lại nước bọt. Nếu người khỏe mạnh có tiếp xúc như ăn chung bát, uống chung cốc, chung chai, dùng chung bàn chải, dao cạo đều có thể bị lây giang mai.
Đã có trường hợp trẻ bị lây giang mai do mớm cơm từ phía người chăm sóc. Do vậy bệnh giang mai có lây qua nước bọt và người mắc cần chú ý phòng tránh kỹ lưỡng.
Khi bệnh nhân bị nhiễm giang mai ở miệng thì có thể lây lan bệnh sang cho người khác. Cụ thể:
Sau khi nhiễm khuẩn thì tùy theo từng trường hợp mà bệnh nhân sẽ lây lan bệnh khác nhau. Sau khi nhiễm xoắn khuẩn thì người bị lây cũng sẽ trải qua các giai đoạn bệnh tương tự cho tới khi được chữa khỏi.
Nếu đối tượng bệnh là phụ nữ mang thai hay trẻ em thì cần hết sức chú ý. Cả hai nhóm đối tượng này đều có đề kháng kém hơn người bình thường. Biến chứng giang mai gây ra cũng nặng nề hơn. Điều trị sớm giang mai là điều cần thiết nhất để đảm bảo khỏi bệnh.
Dù là con đường lây lan nào thì bệnh giang mai cũng đòi hỏi người bệnh chữa càng sớm càng tốt. Có thể lựa chọn dùng thuốc hoặc áp dụng liệu pháp miễn dịch tổng hợp. Liệu pháp miễn dịch tổng hợp cho hiệu quả tốt hơn dùng thuốc. Bệnh nhân nhanh khỏi hơn, an toàn hơn và ít biến chứng hơn.
Sau điều trị bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp tỉ lệ tái phát giang mai cũng thấp hơn rất nhiều. Điều này là bởi phương pháp này ứng dụng công nghệ hiện đại, đẩy mạnh sự phục hồi đề kháng. Nhờ đó cơ thể chống chịu với xoắn khuẩn tốt hơn.
Qua những thông tin trên hẳn bệnh nhân đã hiểu rõ giang mai có lây qua nước bọt không. Nếu còn điều gì chưa rõ về bệnh giang mai thì nên đi thăm khám bệnh càng sớm càng tốt. Hãy đến phòng khám Thành Đô - địa chỉ chuyên khoa giang mai ở Bắc Ninh để được tư vấn tỉ mỉ rõ ràng.
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”