
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Những dấu hiệu giang mai ở nữ giới rất phổ biến. Thế nhưng không phải chị em phụ nữ nào cũng nắm được. Giang mai là một bệnh có lịch sử lâu đời. Dù đã cảnh báo nguy hiểm nhưng số lượng người mắc giang mai vẫn không có xu hướng giảm bớt.
Khoa học hiện nay khẳng định bệnh giang mai là do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây nên. Tương tự như nhiều bệnh xã hội khác, giang mai cũng lây qua đường tình dục. Tuy nhiên, vì dấu hiệu giang mai là toàn cơ thể nên bệnh cũng có nhiều con đường lây lan khác nhau.
Nhiều người tin rằng, những trường hợp bị cùi nhưng trong Kinh thánh chính là bệnh giang mai. Lịch sử y học Trung Hoa cũng cho thấy bệnh giang mai đã xuất hiện từ xưa. Nhiều thông tin cho thấy bệnh giang mai chưa có mặt tại châu Âu trước khi Colombus tìm ra châu Mỹ, cũng có thuyết tin là ngược lại.
Trong y thư của Hy Lạp cổ người ta tin rằng các triệu chứng của giang mai được miêu tả như một bệnh da liễu. Nói chung, nhiều mối liên quan cho thấy bệnh giang mai lây lan từ châu Âu sang châu Mỹ và ngược lại bắt đầu từ khi có giao thương đường biển giữa hai lục địa.
[caption id="attachment_1575" align="aligncenter" width="500"]Nếu nói về dấu hiệu giang mai ở nữ giới thì thực tế không có gì khác so với nam giới. Tuy nhiên, do kết cấu cơ quan sinh dục nam và nữ khác nhau nên dẫn tới hai đặc điểm sau:
Khi bệnh giang mai phát triển qua từng giai đoạn thì nữ giới sẽ xuất hiện triệu chứng tương ứng. Giai đoạn 1 là mọc săng giang mai, giai đoạn 2 là mọc sẩn hoặc nổi ban đào. Các dấu hiệu giang mai ở nữ giới này sẽ xuất hiện tại cơ quan sinh dục, quanh vùng ngực, lưng, các chi. Ngoài ra còn tại môi, họng nếu bệnh nhân tiếp xúc miệng với người bệnh.
Như đã nói ở trên, do kết cấu cơ quan sinh dục nên những trường hợp săng giang mai mọc sâu trong âm đạo, cổ tử cung rất khó phát hiện ra. Triệu chứng bệnh giang mai có thể rất ít nếu bệnh nhân đề kháng tốt. Chính vì vậy, bệnh nhân không biết dấu hiệu giang mai ở nữ giới là bình thường
Hơn nữa dấu hiệu bệnh cũng khá tương tự như dị ứng và nhiều bệnh ngoài da. Như vậy khi mắc bệnh nữ giới nhầm lẫn sang bệnh khác. Sau đó tự mua thuốc về bôi và giang mai tự lặn đi. Lúc đó bệnh nhân nghĩ bệnh tự khỏi nên hoàn toàn không lo lắng gì nữa. Thực tế giang mai ăn sâu vào cơ thể. Chỉ có xét nghiệm kỹ lưỡng mới phát hiện được.
Việc xét nghiệm giang mai chính là phương pháp xác định bệnh tốt nhất. Những trường hợp bị giang mai áp dụng xét nghiệm là điều cần thiết để khám bệnh cho chính xác. Cụ thể hiện nay bệnh nhân thường áp dụng các phương pháp xét nghiệm sau:
Nếu có triệu chứng giang mai các bác sĩ lấy mẫu bệnh phẩm từ săng giang mai, sẩn giang mai… Nếu không có triệu chứng có thể lấy dịch từ niệu đạo - âm đạo để xét nghiệm. Nếu phát hiện xoắn khuẩn có thể chẩn đoán đang mắc giang mai
Bao gồm xét nghiệm RPR, xét nghiệm TPHA để chẩn đoán giang mai. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ tiến hành các xét nghiệm khác nhau. Đây là những xét nghiệm sử dụng mẫu vật là máu. Vì có độ chuyên sâu nên đòi hỏi cơ sở vật chất và trang thiết bị cụ thể.
Áp dụng với các trường hợp bị giang mai muộn. Bệnh nhân cần được chẩn đoán để đảm bảo không có biến chứng liên quan tới hệ thần kinh.
Đặc biệt trong trường hợp chị em mang thai thì sẽ phải làm xét nghiệm mỗi tháng một lần. Những dấu hiệu giang mai ở nữ giới mang thai là không đủ để khám và theo dõi sức khỏe. Phụ nữ mang thai bị giang mai rất nguy hiểm nên cần điều trị cẩn thận.
Các dấu hiệu giang mai ở nữ giới không khó để phát hiện ra. Bệnh nhân thấy có biểu hiện giang mai nên đi khám và xét nghiệm ngay tại phòng khám đa khoa Thành Đô - Bắc Ninh. Điều trị giang mai càng sớm càng bớt nguy cơ bệnh.
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”