
Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám đa khoa Thành Đô - Bắc ninh
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Bị nổi mụn nước ở mép môi không chỉ là dấu hiệu bệnh lý mà còn ảnh hưởng lớn tới ngoại hình. Do đó, người mắc bệnh đều lo lắng và muốn điều trị khỏi mụn ở môi nhanh chóng. Vậy đâu là nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị tình trạng mụn ở môi?
Hẳn bệnh nhân nào bị nổi mụn nước ở mép môi cũng rất căng thẳng khó chịu. Nhất là đối tượng chị em phụ nữ luôn muốn ngoại hình của bản thân phải chỉn chu. Bị nổi mụn nước ở mép môi quả thật khiến người bệnh rất thiếu tự tin vào vẻ ngoài của mình.
Nguyên nhân bị nổi mụn nước ở mép môi có khá nhiều. Cụ thể bệnh nhân có thể tìm hiểu các nguyên nhân mắc bệnh sau:
Với trường hợp bị nổi mụn nước ở mép môi do nguyên nhân sinh lý như côn trường, mụn, dị ứng bệnh nhân thường có thể nhận biết dễ dàng. Ngược lại, nếu là do các bệnh kể trên thì cần phải thăm khám mới phát hiện được.
Bệnh giời leo, zona… là những bệnh ngoài da bác sĩ có thể phát hiện dễ dàng nếu quan sát. Bệnh nhân nên tới các cơ sở y tế về bệnh da liễu để kiểm tra và lấy thuốc. Đây là cách bệnh không quá nguy hiểm và có thể chữa khỏi nhanh chóng.
Nếu triệu chứng bị nổi mụn nước ở mép môi kéo dài và không khỏi thì có thể nguyên nhân là do mụn rộp sinh dục. Tác nhân gây bệnh mụn rộp sinh dục tại môi là chủng HSV - 1. Đây cũng là loại virus khó điều trị và có khả năng gây biến chứng cao.
Bệnh nhân có thể dựa vào các triệu chứng dưới đây để phát hiện có phải bản thân bị nổi mụn nước ở mép môi do virus HSV - 1 gây ra hay không?
Bệnh nhân bị mụn rộp sinh dục tại môi thường phát bệnh sau ít nhất 1 tuần. Virus xâm nhập vào thông qua tiếp xúc. Hoặc có thể bệnh nhân bị virus lây lan khi quan hệ bằng đường miệng.
Các bài thuốc nhóm clovir thường được kê để chữa bệnh nổi mụn ở môi. Bệnh nhân sẽ được kê thuốc uống, thuốc bôi tùy theo triệu chứng bệnh. Loại thuốc thường dùng là acyclovir, valacyclovir...Những loại thuốc này sẽ làm giảm triệu chứng nhanh chóng.
Bệnh nhân cũng có thể được kê các loại thuốc khác dùng bôi nhưng hiệu quả sẽ kém hơn. Ibuprofen sẽ được kê nếu bệnh nhân thấy ngứa và đau đớn nhiều. Các vết loét sau khi được dùng thuốc sẽ lành nhanh và không phát triển nữa. Bệnh nhân cũng cần thường xuyên súc miệng và rửa vết thương.
Ngoài ra, có thể chườm đá sạch nếu phản ứng đau ngứa quá dữ dội. Bệnh nhân cũng nên cung cấp thêm vitamin C và E để cơ thể tăng đề kháng điều trị bệnh.
Vì bệnh này chắc chắn có thể lây qua tiếp xúc da nên cần tránh tuyệt đối không tiếp xúc người bệnh. Đặc biệt trẻ em, bà bầu là đối tượng trọng điểm cần chú ý cẩn thận. Nói chung hành động hôn người lạ là không nên kể cả với người chưa có triệu chứng.
Bệnh có thể lây lan nếu có quan hệ đường miệng. Do vậy, đây cũng là hành vi không nên thực hiện trừ khi chắc chắn bạn tình khỏe mạnh. Cần chú ý quan hệ thật an toàn vì HSV chính là virus gây bệnh vùng kín. Ngoài ra, không nên dùng tay chạm vào mụn nước để tránh lây lan sang các cơ quan khác.
Bị nổi mụn nước ở mép môi ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và ngoại hình của người mắc. Vì vậy, nên điều trị thật nhanh chóng và hiệu quả để bệnh không lây lan. Đừng coi thường mụn ở môi vì đó có thể là dấu hiệu mắc bệnh lý rất nguy hiểm. Bạn có thể tới phòng khám đa khoa Thành Đô - Bắc Ninh để được bác sĩ thăm khám cụ thể.
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”