Địa chỉ: 248 Trần Hưng Đạo - Bắc Ninh
Hotline miễn phí: 0865.776.663
Email: phongkhamthanhdo248@gmail.com
Phương pháp điều trị bệnh lậu DHA
BS. Bệnh Xã Hội

BS. Bệnh Xã Hội

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám đa khoa Thành Đô - Bắc ninh

Điểm trung bình: 8/10 (80 lượt đánh giá)

Người tham vấn : Vân Mây
Ngày viết : 11/03/2019

Bệnh lậu ở trẻ em và cách điều trị

LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí

Bệnh lậu ở trẻ em là như thế nào? Nhiều người nghĩ rằng lậu chỉ có người lớn mà không hề biết trẻ em cũng có thể bị. Nguyên nhân là do lây truyền từ mẹ mà và nhiều nguồn khác. Lậu ở trẻ em rất nguy hiểm và có thể gây ra nhiều biến chứng.

[bravo_featured_title]Nguyên nhân mắc bệnh lậu ở trẻ em[/bravo_featured_title]

Bệnh lậu là căn bệnh do nhiễm song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Trẻ nhỏ có sức đề kháng kém nên lậu ở trẻ rất nguy hiểm. Các bác sĩ cho biết bệnh lậu ở trẻ xảy ra thường là do một số nguyên nhân sau:

  • Lây nhiễm qua nhau thai từ trong thai kỳ: Trong thời kỳ thai nghén, mẹ bầu bị lậu hoàn toàn có thể truyền bệnh cho thai nhi thông qua nhau thai
  • Lây nhiễm lậu từ cổ tử cung: Thai nhi trong bụng mẹ uống nước ối cũng có khả năng nhiễm lâu do khuẩn lậu từ cổ tử cung xâm nhập vào nước ối.
  • Trẻ bị lây nhiễm khuẩn lậu qua đường sinh sản: Do khuẩn lậu xâm nhập chủ yếu ở cơ quan sinh sản nên nếu không chữa trị kịp thời, thai nhi sinh thường qua đường sinh dục sẽ có nguy cơ bị nhiễm lậu rất cao.
  • Trẻ nhiễm lậu do tiếp xúc với người mắc bệnh: Trẻ nếu tiếp xúc vết thương hở hoặc sinh hoạt chung một số đồ dùng với người mắc bệnh thì có khả năng bị nhiễm khuẩn lậu.

Để phòng tránh bệnh lậu cho trẻ thì gia đình có thể dựa vào những nguyên nhân trên và đề ra phương pháp phòng tránh cụ thể.

Bệnh lậu ở trẻ em

Bệnh lậu ở trẻ em

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em

Trẻ em bị bệnh lậu thường gặp phải những triệu chứng như: bí tiểu, đi tiểu thấy đau buốt, nước tiểu chảy ra có màu vàng lạ, lẫn mủ và có mùi hôi bất thường. Trẻ thường quấy khóc, cơ thể mệt mỏi, có biểu hiện sốt li bì.

Một số trẻ cảm thấy ngứa ngáy tại vùng kín, thường xuyên hoảng hốt, mệt mỏi, ít ngủ. Nếu kiểm tra mắt có thể thấy hiện tượng mắt sưng đỏ, nhiều gỉ mắt thậm chí có mủ ở mắt.Tình trạng này khiến trẻ không mở mắt ra được. Nếu trẻ lớn hơn bị nhiễm lậu kiểm tra kỹ sẽ thấy mắt sưng tấy, đỏ mắt, thậm chí có biểu hiện viêm loét tại mắt.

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em là điều cảnh báo gia đình cần tiến hành điều trị càng sớm càng tốt. Nếu mẹ bầu mắc lậu thì phải báo cho bác sĩ ngay để có phác đồ điều trị cho bé sớm. Trẻ bị lậu do lây nhiễm từ những nguyên nhân khác cũng cần phải điều trị sớm. Càng để lâu thì trẻ càng phải chịu nhiều tổn thương và càng khó điều trị.

Bệnh lậu ở trẻ em

[bravo_featured_title]Điều trị bệnh lậu ở trẻ em[/bravo_featured_title]

Trẻ có sức đề kháng không được như người lớn. Sức đề kháng của trẻ rất non nớt nên tiến hành chữa trị càng sớm càng tốt. Việc chữa bệnh cũng phải hoàn toàn tuân theo chỉ thị của bác sĩ. Cũng khó có thể áp dụng cách chữa như người lớn được.

Điều trị bệnh lậu ở trẻ em phải tiến hành những phương pháp có tốc độ hồi phục càng nhanh chóng, ít tổn thương tới trẻ. Nếu quá trình điều trị kéo dài bệnh lâu dễ gây ra biến chứng. Trẻ cũng phải chịu những tổn thương nặng nề không phục hồi được.

Tuyệt đối phải tuân thủ dùng thuốc hoặc điều trị theo đúng phương pháp của bác sĩ. Không tự ý ngưng thuốc, đổi liều hay thấy bệnh hết triệu chứng là bỏ dở. Khi điều trị cho bé cần tái khám đúng lịch hẹn. Cha mẹ chăm sóc bé cũng cần chú ý vệ sinh cho bé sạch sẽ. Phải hạn chế nguy cơ lây lan bệnh cho những thành viên khác trong gia đình.

Bệnh lậu ở trẻ em

[bravo_featured_title]Phòng tránh bệnh lậu ở trẻ em[/bravo_featured_title]

Cách tốt nhất để phòng tránh nhiễm lậu ở trẻ em là cho bé cách xa tuyệt đối với người mang bệnh. Kể cả là người thân trong gia đình. Chữa bệnh lậu ở trẻ em không hề dễ dàng và bé cũng có nguy cơ tổn thương rất cao.

Để hạn chế lậu ở trẻ trước và trong quá trình mang thai phụ nữ nên thăm khám tầm soát lậu. Người chồng không nên có quan hệ bừa bãi để tránh mang mầm bệnh về cho người thân của mình. Phụ nữ mang thai cũng phải tránh xa người mang bệnh.

Phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu cần theo chỉ thị của bác sĩ. Nên tiến hành sinh mổ sẽ giảm nguy cơ nhiễm lậu ở trẻ sơ sinh từ đường sinh dục mẹ.

Vì bệnh lậu ở trẻ em rất khó điều trị, hơn nữa lại có ảnh hưởng lớn. Do đó, người phụ nữ cần chú ý cẩn thận từ trước và trong quá trình mang thai để không bị nhiễm bệnh. Nếu cần tư vấn về lâu thì có thể tới phòng khám bệnh xã hội Thành Đô - Bắc Ninh. Đây là nơi khám chữa uy tín, chữa trị bệnh lậu đạt hiệu quả cao được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn.

Phòng Khám Xã hội Thành Đô - Bắc Ninh

Phòng Khám Xã hội Thành Đô - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

248 - Trần Hưng Đạo - Tiền An - TP.Bắc Ninh

Bài viết mới nhất

Điều trị bệnh lậu mãn tính ở đâu tốt nhất?

Điều trị bệnh lậu mãn tính ở đâu...

Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...

Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh có tốt không? Thực hư tin đồn

Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh...

Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu Bắc Ninh uy tín?

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu Bắc Ninh...

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...

Mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục

Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....

“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !