
Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám đa khoa Thành Đô - Bắc ninh
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Bệnh giang mai ở trẻ em là một loại bệnh dễ lây nhiễm. Nguyên nhân là do trong thời gian mang thai người mẹ bị nhiễm giang mai nên lây truyền sang thai nhi. Khi mang bầu mà không may mắc bệnh thì người mẹ sẽ được điều trị đặc biệt để ngăn nguy cơ lây nhiễm cho trẻ. Nếu không may mắc bệnh đứa trẻ cũng sẽ được điều trị giang mai bẩm sinh. Hậu quả của việc mắc giang mai bẩm sinh rất nguy hiểm. Vậy làm thế nào để phòng tránh bệnh giang mai ở trẻ nhỏ?. Hãy cùng benhxahoibacninh.com tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
[bravo_featured_title]Bệnh giang mai ở trẻ em[/bravo_featured_title]
Giang mai là một bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục. Ngoài ra bệnh còn lây truyền từ mẹ sang con. Chính vì lý do này mà trẻ em mắc bệnh chủ yếu là trẻ sơ sinh. Ngoài hai con đường kể trên, còn có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh khác nữa. Nếu người bệnh có tiếp xúc trực tiếp qua đường máu. Hoặc tiếp xúc với vết thương hở ở mầm bệnh cũng có nguy cơ bị mắc giang mai.
Những sinh hoạt hàng ngày như dùng chung quần áo, bát ăn, dao cạo, bồn tắm có nguy cơ lây lan giang mai hay không vẫn còn đang được xác minh. Vì xoắn khuẩn giang mai chỉ sinh sống được trong môi trường bên ngoài dưới 24h. Tuy vậy, để phòng tránh bệnh thì người bệnh vẫn nên cách ly cho chắc chắn.
Trẻ sơ sinh mắc giang mai hay giang mai bẩm sinh ở trẻ là do trong qua trình mang thai xoắn khuẩn xâm nhập qua nhau thai. Mắc giang mai có thể gây dị tật thai ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Trẻ sinh ra cũng rất ốm yếu, có nguy cơ tử vong cao. Ngoài ra, phụ nữ mang thai có nguy cơ sinh non hoặc thai chết lưu cũng cao.
[bravo_featured_title]Biểu hiện bệnh giang mai ở trẻ em[/bravo_featured_title]
Tùy theo mức độ nhiễm bệnh của thai nhi trong bụng nặng hay nhẹ mà người mẹ sẽ có biểu hiện. Cụ thể đó là tình trạng sảy thai liên tục, thai chết lưu… Y học chia các triệu chứng bệnh ra làm hai nhóm những biểu hiện sớm và muộn.
Thường xuất hiện từ khi trẻ mới sinh ra cho đến 2 năm đầu đời. Dấu hiệu đó là nổi phồng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Bên trong nước này có chứa các xoắn khuẩn cực kỳ dễ lây lan bệnh. Trẻ còn có biểu hiện bị sổ mũi kéo dài.
Những trẻ sơ sinh phát bệnh muộn thường bắt đầu ở năm thứ 3 trở đi và ít lây lan hơn. Trẻ ở giai đoạn này đã mắc những tổn thương rất nặng nề.
Do trẻ nhỏ sức đề kháng yếu hơn lại bị nhiễm giang mai bẩm sinh nên có khả năng bị biến chứng. Xoắn khuẩn có thể xâm nhập vào hầu hết các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như bệnh viêm phình mạch tim, viêm mống mắt, viêm não.…Trẻ có thể bị biến chứng như hở hàm ếch, xơ hóa quan, viêm thận, viêm tinh hoàn, thiếu máu…Trẻ cũng có nguy cơ tử vong rất cao.
[bravo_featured_title]Phòng tránh bệnh giang mai ở trẻ em[/bravo_featured_title]
Hiện nay y học vẫn chưa có thuốc phòng ngừa mắc giang mai. Do đó cách duy nhất để phòng tránh bệnh giang mai ở trẻ em đó là mẹ không được mang bệnh. Mẹ mang thai có thể phòng tránh bằng cách không tiếp xúc với người mang bệnh. Không có quan hệ tình dục với những người mắc bệnh.
Nếu mẹ mắc bệnh trước thì không nên mang thai cho tới khi khỏi bệnh. Trong trường hợp mang thai rồi mới phát hiện ra mắc bệnh thì cần tiến hành điều trị ngay. Thuốc trị bệnh có thể điều trị ngay cả khi chị em phụ nữ mang thai và cần được chữa trị theo một lộ trình cụ thể và nghiêm ngặt.
Trong trường hợp mẹ bầu mắc giang mai sau khi có thai rồi thì sẽ phải theo dõi sức khỏe chặt chẽ theo lộ trình điều trị của bác sĩ. Đồng thời các bác sĩ cũng sẽ tiến hành giúp chị em sinh mổ để giúp phòng tránh lây bệnh khi trẻ tiếp xúc với tử cung và bộ phận sinh dục của bà mẹ.
Để phòng tránh bệnh giang mai thì tốt nhất là người mẹ cần có quá trình thăm khám cẩn thận trước khi chuẩn bị bước vào thai kỳ. Đồng thời khám kĩ lưỡng đối với cả bạn đời, chung thủy và tránh xa hoạt động tình dục không an toàn, tránh xa người mắc bệnh.
Có trường hợp mẹ không mắc bệnh nhưng trẻ nhỏ lại bị mắc giang mai không rõ nguồn bệnh từ đâu. Có thể thấy rằng đây là căn bệnh dễ mắc và dễ lây, vì thế người lớn nên tiến hành phòng tránh từ sớm để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giang mai ở trẻ em.
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”