
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Bệnh giang mai có thể sống được bao lâu? Đây không chỉ là thắc mắc của các bệnh nhân mắc giang mai mà nhiều người xung quanh cũng rất quan tâm. Giang mai gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh.
“Bác sĩ cho em hỏi, bị bệnh giang mai có thể sống được bao lâu? Liệu có chết không? Em nghe nói là giang mai rất nguy hiểm với nhiều biến chứng nặng nề. Em bị bệnh cũng khá lâu rồi nhưng giờ đi khám tổng quát mới phát hiện ra. Trước đó em không chú ý nhiều đến triệu chứng bệnh vì không ngờ đó là giang mai. Mong bác sĩ tư vấn và giúp em xem có cách nào điều trị hiệu quả không? Em cảm ơn!”
Có không ít trường hợp người mắc bệnh giang mai thắc mắc vấn đề tương tự. Người bị giang mai không phải ai cũng phát hiện sớm bệnh. Triệu chứng giang mai có nhiều đặc điểm không rõ ràng nên dễ nhầm lẫn sang nhiều bệnh khác. Mắc giang mai có thể do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do lây lan xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Có nhiều con đường lây bệnh khác nhau nhưng xoắn khuẩn chỉ cần tiếp xúc với máu, vết thương hở là lây bệnh.
Sau khi nhiễm xoắn khuẩn, chỉ khoảng 1 giờ là chúng tấn công vào máu. Xoắn khuẩn sẽ sinh sản, di chuyển và tạo ra độc tố khắp cơ thể. Thời gian ủ bệnh giang mai có thể lên tới 3 - 90 ngày. Sau đó bệnh khởi phát và bước vào giai đoạn đầu tiên. Nói chung, mắc bệnh giang mai có thể sống được bao lâu thì phụ thuộc vào tình trạng bệnh.
Thời gian ủ bệnh trung bình là khoảng 21 ngày, dao động khoảng 2 - 4 tuần. Người mắc bệnh sẽ bộc phát với triệu chứng mọc săng giang mai. Săng giang mai là một triệu chứng bình thường, không gây ngứa ngáy khó chịu. Nam giới có thể phát hiện săng giang mai dễ dàng ở thân dương vật. Nữ giới thì do cơ quan sinh dục kết cấu khác nên khó phát hiện hơn.
Ở giai đoạn 1 cơ thể người bệnh gần như không phải chịu tổn hại gì cả. Chỉ có triệu chứng duy nhất là mọc săng giang mai. Hơn nữa săng giang mai cũng không gây đau ngứa. Vì vậy thời điểm này điều trị giang mai là tốt nhất. Người mắc bệnh hoàn toàn có khả năng chữa khỏi mà cơ thể không phải chịu tổn thương gì cả. Bệnh gần như sẽ được trị khỏi hoàn toàn.
Bệnh giang mai giai đoạn 2 có biểu hiện phát ban hoặc sẩn trên toàn thân. Đặc trưng nhất là hiện tượng sưng hạch vùng bẹn, sốt, đau các khớp cơ, mệt mỏi… Dấu hiệu này cho thấy xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập toàn thân. Những tổn thương đã bắt đầu xảy ra nhưng chưa lớn.
Giai đoạn 2 bệnh giang mai có thể sống được bao lâu tùy theo bệnh nhân chữa như thế nào. Nói chung đây vẫn là giai đoạn bệnh nhẹ, tỉ lệ khỏi bệnh rất cao. Nói chung khoảng 70 - 80% bệnh nhân mắc giang mai được trị khỏi bệnh. Những người không được trị khỏi giang mai giai đoạn 2 là bởi không phát hiện sớm bệnh.
Triệu chứng giang mai toàn thân là nổi phát ban hoặc bị nổi mụn nước. Những triệu chứng này dễ khiến người bệnh nhầm lẫn sang dị ứng và nhiều bệnh khác. Không phát hiện kịp thời thì không thể điều trị bệnh đúng cách nên không khỏi bệnh được. Giang mai giai đoạn 2 có thể tái lại liên tục nhiều lần ở giai đoạn tiềm ẩn sau đó.
Nói chung người mắc giang mai tiềm ẩn không có dấu hiệu gì. Bệnh nhân nào đi khám mới có thể tình cờ phát hiện bệnh. Lúc này là thời gian điều trị bệnh giang mai an toàn cuối cùng. Sau giai đoạn tiềm ẩn là giai đoạn 3 - thời kỳ phát bệnh cuối cùng.
Giang mai giai đoạn tiềm ẩn dưới 1 năm được gọi là giang mai sớm. Trên 1 năm thì được gọi là giang mai muộn. Những triệu chứng bệnh ở giai đoạn 2 có thể tái phát ở thời điểm này. Giang mai sớm và những giai đoạn trước có khả năng lây bệnh cho người khác. Khả năng lây giang mai sẽ giảm dần khi bệnh nhân bước vào giai đoạn muộn. Tỉ lệ trị khỏi bệnh tương tự như giai đoạn 2.
Bệnh nhân nào thắc mắc “Bệnh giang mai có thể sống được bao lâu?” hẳn đều lo về biến chứng của bệnh. Thực tế, giang mai giai đoạn 3 có thể gây ra nhiều biến chứng khác nhau. Nhẹ thì là tổn thương hoại tử trên da, nặng hơn là các chứng tổn thương nội tạng… Thậm chí có thể bị mù lòa, đột quỵ, bại liệt, rối loạn ý thức, động kinh… Nếu không cẩn thận bệnh nhân sẽ có nguy cơ tử vong.
Lúc này nếu điều trị cũng có thể loại bỏ xoắn khuẩn ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên những biến chứng đã xảy ra là rất khó khắc phục được. Vì vậy ở giai đoạn cuối mắc giang mai thì khó mà điều trị khỏi bệnh được. Nguy cơ tử vong cũng rất cao. Nếu không bị tử vong ngay như đột tử thì bệnh nhân sẽ phải chung sống với bệnh. Do vậy tuổi thọ bệnh nhân sẽ giảm xuống.
Như vậy có thể thấy, đối với vấn đề “Bệnh giang mai có thể sống được bao lâu?” thì hoàn toàn phụ thuộc vào người bệnh. Hãy đến khám sớm tại phòng khám Thành Đô - Bắc Ninh để được tư vấn và điều trị cụ thể tỉ mỉ.
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”