Địa chỉ: 248 Trần Hưng Đạo - Bắc Ninh
Hotline miễn phí: 0865.776.663
Email: phongkhamthanhdo248@gmail.com
phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất
BS. Bệnh Xã Hội

BS. Bệnh Xã Hội

Chuyên khoa

Nơi công tác

Khoa khám bệnh & Nội khoa - Phòng khám đa khoa Bắc ninh

Điểm trung bình: 8/10 (80 lượt đánh giá)

Người tham vấn : Vân Mây
Ngày viết : 13/05/2019

Bệnh giang mai có lây qua nước bọt?

LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí

Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Nhiều bệnh nhân đã chia sẻ hoàn cảnh của bản thân và cho biết không quan hệ nhưng vẫn mắc giang mai. Vấn đề giang mai lây lan như nào được khá nhiều người lo lắng quan tâm và tìm hiểu.

Bệnh giang mai có lây qua nước bọt?

“Chào bác sĩ ạ, em mới đi khám và làm xét nghiệm thì chẩn đoán là bị giang mai. Bác sĩ khám có bảo là chắc đã nhiễm giang mai gần đây thôi vì giang mai phát bệnh khá nhanh. Tuy nhiên em nhớ là mình không có quan hệ trong cả tháng với ai cả. Chỉ có em đi massage và nhờ người giải quyết nhu cầu sinh lý nhưng không có quan hệ thực sự. Liệu giang mai có lây qua nước bọt không? Mong bác sĩ giải đáp giúp em!”

Đã có rất nhiều thắc mắc tương tự gửi tới cho chúng tôi về vấn đề giang mai có lây qua đường nước bọt hay không. Bệnh giang mai có thể gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Treponema Pallidum có kết cấu hình xoắn ốc. Loại xoắn khuẩn này khó nuôi cấy trong môi trường nhân tạo nhưng lại dễ lây lan từ người sang người.

Đối với vấn đề giang mai có lây qua nước bọt hay không thì các bác sĩ trả lời có thể. Xoắn khuẩn giang mai tồn tại trong cách dịch ở vị trí tổn thương của người bệnh, trong máu. Ở môi trường vùng miệng họng có nước bọt chính là một vị trí mà xoắn khuẩn có thể tồn tại.

Tuy nhiên, thường thì xoắn khuẩn xuất hiện ở những vị trí có tổn thương. Trên niêm mạc da thông thường giang mai không tồn tại được. Hơn nữa, người mắc bệnh giang mai ít khi có tổn thương trong vùng miệng họng. Dù vậy thì nguy cơ lây lan giang mai qua đường nước bọt là vẫn có và không hề nhỏ.

Bệnh giang mai có lây qua nước bọt?

Con đường lây lan bệnh giang mai

Người bị mắc bệnh giang mai có nguy cơ bị lây bệnh không nhỏ. Có nhiều con đường lây bệnh giang mai thường gặp ở người bệnh dưới đây:

  • Bệnh giang mai lây do quan hệ tình dục

Quan hệ tình dục không có bao cao su là cách nhanh nhất lây lan bệnh giang mai. Nếu có sử dụng bao cao su vẫn có tỉ lệ nhỏ lây lan bệnh. Nói chung khi quan hệ với người bệnh thì nguy cơ mắc giang mai cực kỳ cao. Không chỉ quan hệ qua đường sinh dục mới lây mà đường miệng, đường hậu môn cũng vậy. Xoắn khuẩn hoàn toàn có thể xâm nhập từ người bệnh vào bạn tình một cách rất nhanh chóng. Hơn nữa các hình thức quan hệ kia còn không có phương pháp bảo vệ.

  • Giang mai lây khi tiếp xúc trực tiếp

Khi bệnh nhân có tiếp xúc thân mật trực tiếp da - da với người mắc bệnh cũng dễ lây. Cụ thể ở đây là đụng chạm vết thương hở, vết xước, máu… với tổn thương của người mắc bệnh, dịch từ người bệnh, máu từ người bệnh. Điều này cũng cho thấy giang mai hoàn toàn có thể lây qua đường nước bọt. Không chỉ là quan hệ đường miệng mà hôn, thơm cũng có thể lây bệnh.

Bệnh giang mai có lây qua nước bọt?
  • Giang mai lây gián tiếp qua đồ đạc trung gian

Một số đồ vật có thể lưu lại dịch từ người mắc bệnh ví dụ như bàn chải, cốc đánh răng, dao cạo… Nhất là với đồ lót, khăn tắm… Nước bọt là thứ có thể dính trên bàn chải, cốc đánh răng, cốc uống nước. Vì thế hoàn toàn có thể lây lan nếu người bệnh xài chung đồ với người khác. Do đó người mắc giang mai được khuyến cáo dùng riêng đồ cá nhân.

  • Giang mai lây từ mẹ sang con

Xoắn khuẩn giang mai có thể lây từ mẹ sang con trong thai kỳ và khi sinh nở. Hơn nữa bệnh có nguy cơ tổn thương rất cao. Điều này là do trẻ có tiếp xúc máu và dinh dưỡng với mẹ. Xoắn khuẩn giang mai thậm chí còn xâm nhập được vào nước ối.

Bệnh giang mai có lây qua nước bọt?

Phòng ngừa giang mai

Có thể thấy rằng vấn đề giang mai có lây qua nước bọt không rất rõ ràng. Cách duy nhất để không lây bệnh là phòng tránh các con đường này. Cụ thể người bệnh nên áp dụng các biện pháp sau:

  • Đảm bảo an toàn quan hệ tình dục dưới mọi hình thức. Không quan hệ với người mắc bệnh hay người có nguy cơ mang bệnh cao.
  • Không tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với người bệnh và tiến hành sinh hoạt riêng với người bệnh.
  • Trước và trong thai kỳ cần khám sức khỏe cẩn thận và đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với người xung quanh.

Ngoài ra, hạn chế giang mai có lây qua nước bọt bằng cách tốt nhất là điều trị kịp thời. Vì thế nếu có dấu hiệu bệnh hoặc lo lắng nghi nhiễm bệnh thì nên tiến hành điều trị càng sớm càng tốt. Hãy đến các cơ sở y tế chuyên khoa bệnh giang mai như phòng khám Thành Đô - Bắc Ninh điều trị. Tuyệt đối không để giang mai ủ bệnh lâu sẽ nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh.

Phòng Khám Xã Hội Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

Lý Anh Tông, Võ Cường, Bắc Ninh

Bài viết mới nhất

Điều trị bệnh lậu mãn tính ở đâu tốt nhất?

Điều trị bệnh lậu mãn tính ở đâu...

Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...

Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh có tốt không? Thực hư tin đồn

Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh...

Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu Bắc Ninh uy tín?

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu Bắc Ninh...

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...

Mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục

Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....

“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !