
LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí
Nếu bà bầu bị giang mai phải làm sao để hạn chế ảnh hưởng bệnh? Bất cứ người phụ nữ nào đang mang thai mà chẩn đoán mắc giang mai đều thắc mắc vấn đề này. Dưới đây là những thông tin về bệnh giang mai ở bà bầu mà bác sĩ khuyên bệnh nhân áp dụng.
Giang mai là bệnh chủ yếu lây lan khi có tiếp xúc thân mật, trực tiếp như con đường quan hệ tình dục, đường máu, vết thương hở… Người mắc bệnh giang mai là do lây nhiễm xoắn khuẩn. Đối với bà bầu thì hệ miễn dịch yếu ớt hơn, nguy cơ lây và phát bệnh giang mai càng tăng cao.
Khi bà bầu xuất hiện dấu hiệu bị giang mai thì điều đầu tiên cần làm là đi thăm khám. Hãy đi khám và điều trị giang mai càng sớm càng tốt. Lúc này mọi hành động chần chừ không đi khám ngay hoặc hoảng loạn do mắc bệnh đều không tốt. Thậm chí, mâu thuẫn vợ chồng do bị giang mai và lây từ ai tới ai cũng nên đặt ra sau.
Sức khỏe bà bầu và thai nhi lúc này là quan trọng nhất. Mẹ bầu hãy đi khám và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Quy trình khám điều trị cụ thể như sau:
Bà bầu mắc giang mai cần được khám lâm sàng và xét nghiệm giang mai để đảm bảo. Việc xét nghiệm là để cho kết quả chẩn đoán giang mai chính xác nhất. Trong tình huống xét nghiệm giang mai cho bà bầu thì cần tới nhiều phương pháp xét nghiệm. Cụ thể: xét nghiệm soi kính hiển vi, xét nghiệm nước tiểu, máu và nước ối.
Sau khi xét nghiệm, bác sĩ sẽ có thể chẩn đoán được mẹ bầu đang bị giang mai giai đoạn nào. Đồng thời kết quả cũng sẽ cho biết xoắn khuẩn đã xâm nhập vào dịch ối hay chưa. Như vậy sẽ có thể biết được thai nhi có nguy cơ mắc giang mai bẩm sinh hay không.
Bà bầu bị giang mai phải làm sao để hạn chế ảnh hưởng bệnh? Việc điều trị giang mai cho bà bầu phải áp dụng đúng phương pháp. Các bác sĩ sẽ phải chọn loại thuốc phù hợp nhất và an toàn cho cả bà bầu và thai nhi. Nếu bác sĩ đã kê đơn thuốc thì bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm. Người mắc bệnh là bà bầu sẽ được bác sĩ chăm sóc cẩn thận chu đáo.
Điều trị giang mai cho bà bầu cũng phải tiến hành theo quy trình nhất định. Trong quá trình đó phải liên tục được kiểm tra, khám và xét nghiệm cẩn thận. Cần mất nhiều lần xét nghiệm để khẳng định đã không còn xoắn khuẩn gây bệnh giang mai trong cơ thể.
Bà bầu bị giang mai phải làm sao để hạn chế ảnh hưởng bệnh? Không phải người phụ nữ nào mắc giang mai khi mang thai cũng có thể hiểu rõ ảnh hưởng bệnh. Đầu tiên, bà bầu có thể gặp rất nhiều nguy cơ về sức khỏe. Giang mai có thể gây biểu hiện về đau khớp, sốt, sưng hạch bạch huyết. Khiến cho bà bầu đã mệt lại càng ốm yếu hơn. Biến chứng có thể gặp khác đó là bà bầu có nguy cơ bị viêm màng não. Nếu để lâu giang mai không điều trị có thể biến chứng giai đoạn 3 thì cực kỳ nguy hiểm.
Ảnh hưởng trực tiếp và nhanh nhất là tới thai nhi trong bụng. Bà bầu bị giang mai có tỉ lệ nhất định bị sảy thai, sinh non, thai lưu, lây giang mai bẩm sinh cho trẻ và gây dị tật thai nhi… Tỉ lệ lây bệnh giang mai bẩm sinh cho trẻ cực kỳ cao, từ 40 đến 70%.
Thai nhi ở bà bầu bị giang mai nếu may mắn không nhiễm bệnh trong thai kỳ thì cũng kém phát triển. Hậu quả là sau khi ra đời trẻ bị ảnh hưởng và có thể ốm yếu hơn những trẻ khác. Nhất là nếu trẻ sinh non. Hơn nữa vẫn có nguy cơ trẻ bị lây bệnh trong quá trình sinh nở.
Trẻ bị giang mai bẩm sinh sẽ phát bệnh ngay nếu lây từ trong thai kỳ. Hoặc một số trường hợp thì phát bệnh sau khoảng từ 2 tuần tới 3 tháng đầu. Triệu chứng dễ thấy ở trẻ là phát ban, đau, sốt, mệt mỏi, khóc kèm theo khàn giọng. Khám có thể thấy nhiều biểu hiện nặng nề.
Thuốc điều trị dự phòng giang mai là kháng sinh trị giang mai từ Penicilin. Nói chung mẹ bị mắc bệnh có thể áp dụng cách này để đảm bảo an toàn cho trẻ. Hãy hỏi bác sĩ để được tư vấn dự phòng giang mai. Bà bầu bị giang mai phải làm sao? Hãy dự phòng giang mai cho thai nhi
Trong trường hợp dự phòng giang mai không thành công, hãy đi khám và điều trị giang mai cho trẻ. Giang mai bẩm sinh không quá khó để điều trị. Vì vậy, hãy theo ý kiến bác sĩ và áp dụng điều trị đúng cách. Trẻ có thể bị giang mai không biểu hiện trong vài năm đầu đời. Bà bầu cần đi thăm khám và cho trẻ xét nghiệm đều đặn theo lịch hẹn bác sĩ.
Bà bầu bị giang mai phải làm sao? Nếu có bất cứ dấu hiệu bệnh giang mai nào thì đi khám và điều trị ngay. Dù giang mai nguy hiểm nhưng phát hiện sớm, chữa kịp thời sẽ không có ảnh hưởng gì. Hãy tới phòng khám Thành Đô - Bắc Ninh để được hướng dẫn và điều trị bệnh đúng cách.
Bệnh lậu phát triển qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính. Trong đó, bệnh khi chuyển sang giai...
Phòng khám đa khoa Thành Đô có tốt không? Đó cũng là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra...
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu an toàn và uy tín? Bệnh lậu có ảnh hưởng nặng nề đến sức...
Bệnh mụn rộp sinh dục hay herpes sinh dục được coi là một trong những bệnh xã hội điển hình....
“ Gieo mầm hy vọng - gặt trọn niềm tin ”